I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 – 1939)
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Phong trào Ngũ Tứ (ngày 4/5/1919).
- Học sinh, sinh viên, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội.Đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.
- Thắng lợi.
- Tháng 7/1921: Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời.
2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 – 1927) và nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) (đọc thêm)
- Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937)
+ Kéo dài 10 năm.
+ Nhiều lần tấn công Cộng sản.
+ Vạn lý Trường Chinh (tháng 10/1934)
+ Tháng 10/1937: Nhật Bản xâm lược, nội chiến kết thúc.
+ Cuộc kháng chiến chống Nhật.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1939)
1. Trong những chiến năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1929)
* Nguyên nhân
+Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .
+Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
+Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
* Nét chính của phong trào đấu tranh thời kì (1918 - 1922)
+ Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.
+ Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
+ Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 - 1939 (đọc thêm)
* Nguyên nhân
- Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới.
* Nét chính của phong trào đấu tranh thời kì (1929 - 1939)
- Đầu năm 1930 bất hợp tác với thực dân Anh ,Gan-đi thực hiện đi bộ dài 300 km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dân Anh...
- Tháng 12 -1931 chiến dịch bất hợp tác mới.
- Được mọi người ủng hộ.
- Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng.
- Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động.,liên kết tất cả các lực lượng để hình thành Mặt trận thống nhất.
- Tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kì mới.
Sự kiện chính của cách mạng ở Trung Quốc
Thời gian
Nội dung sự kiện
4/5/1919
Phong trào Ngũ Tứ
7/1921
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời
12/4/1927
Tưởng Giới Thạch tiến hành tàn sát, khủng bố những người cộng sản
10/1934
Hồng quân phá vây, tiến hành cuộc Vạn lý trường chinh.
1/1935
Hội nghị Tuân Nghĩa - Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo
7/1937
Nhật tiến hành chiến tranh, Quốc - Cộng hợp tác lần hai cùng kháng chiến chống Nhật.
Sự kiện chính của phong trào cách mạng Ấn Độ (1918 - 1939)
1918 - 1922
1929 - 1939
1. Vai trò lãnh đạo
Đảng Quốc đại
2. Hình thức đấu tranh
Hòa bình, không sử dụng bạo lực
3. Lực lượng tham gia
Học sinh, sinh viên, công nhân. Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
4. Sự kiện tiêu biểu
- Tẩy chay hàng hóa Anh.- Không nộp thuế-Tháng 12/1925: Đảng Cộng sản ra đời.
- Chống độc quyền muối.- Bất hợp tác- Mặt trận thống nhất dân tộc
Phản hồi - đóng góp ý kiến
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Mã xác nhận *
Gửi câu hỏi tới kênh thảo luận - Forum
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay (Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)
BẠN NGUYỄN THU ÁNH
Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
BẠN TRẦN BẢO TRÂM
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
BẠN NGUYỄN THU HIỀN
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.