Ghi nhớ bài học |
Vật lý 12
Dao động điều hoà
Level 3 - Bài số 5 - TH
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Yêu cầu nhiệm vụ: 20/40
Nếu là thành viên VIP: 16/40
Điểm ôn luyện lần trước
Chưa có kết quả
Nhiệm vụ bài học là gì?
Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể:
- Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học.
- Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.
Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.
Lưu ý: Với mỗi bài học bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất.
Công thức tính điểm thành tích:
Tỉ lệ % = (số đáp án đúng / tổng số câu hỏi) * 100.
Điểm thành tích:
* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +5 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <= 80% : +3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +2 điểm
Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có  Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là    Hai dao động điều hòa x1 = A1cos(ωt + φ1 ) và x2 = A2cos(ωt + φ2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi Trong quá trình dao động điều hoà Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn với tốc độ 4rad/s, bán kính R = 5cm. Gọi P là hình chiếu của M xuống một trục bất kỳ nằm trong mặt quỹ đạo. Tốc độ dao động cực đại của vật là  Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 6cos(πt) (cm); x2 =8sin(πt) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp bằng Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình , chu kì dao động của chất điểm là Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chu kì biến thiên của động năng và thế năng của con lắc? Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 5cos(20t – π/2) (cm).  Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là    Đồ thị của một vật dao động điều hoà hoà x= Acos(ωt+φ) có dạng như hình vẽ sau đây. Vận tốc cực đại của vật là Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s.Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng tới vị trí động năng bằng thế năng là Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa (vật 1 và vật 2) cùng phương, cùng tần số như hình vẽ 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai dao động này? Cho dđđh có đồ thị như hình vẽ. PT vận tốc tương ứng là Một vật dao dộng điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt + φ). Ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đi qua li độ    x = A/2 và đi theo chiều âm thì pha ban đầu bằng Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là Biết vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là vm và gia tốc cực đại của nó là am. Chu kì dao động của vật này là Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Biết rằng trong khoảng thời gian  đầu tiên tính từ thời điểm t = 0, vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x = theo chiều dương của trục Ox. Tần số góc của vật là Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10cm. Chọn đáp án đúng? Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x =  - 3cm thì có vận tốc 4π cm/s. Tần số dao động là Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là vmax, tần số góc ω thì khi đi qua vị trí có tọa độ x1 sẽ có vận tốc v1 với Một vật dao động điều hòa có phương trình x=4cos(10πt+π6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? Một con lắc đơn được tích điện q > 0 đặt trong điện trường đều  hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Xác định điện tích q? Biết rằng T0 = 2 s là chu kì của con lắc khi chưa đặt vào điện trường; thời gian chạy sai trong một chu kì 0,002 s; khối lượng của vật nặng m = 100 g ; cường độ điện trường E = 9,8.103 V/m; g = 9,8 m/s2. Một vật dao động điều hoà có độ thi vận tốc - thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là? Một con lắc trên mặt đất có chu kì là 4 (s), được đưa lên một vệ tinh quay quanh Trái Đất trên một quỹ đạo tròn bán kính 1,5R (R là bán kính trái đất), tần số dao động của con lắc trong vệ tinh là Cơ năng của một vật dao động điều hòa tỉ lệ thuận với: ** Một viên bi buộc vào một sợi dây mảnh không giãn ở điểm cố định ở cách tâm bi 1,6 (m). Dùng búa gõ nhẹ theo phương nằm ngang vào bi thì thấy bi di chuyển đến độ cao h, lúc đó dây treo nghiêng so với phương thẳng đứng một góc lớn nhất là αM = 0,05 (rad). Lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc của bi khi bắt đầu dao động là Một lò xo độ cứng k = 60 (N/m) được cắt thành hai lò xo có chiều dài l1 và l2 với 2l1 = 3l2. Độ cứng k1 và k2 của hai lò xo l1 và l2 lần lượt là: Trong chuyển động dao động thẳng,một vật dao động điều hòa x=Acos(ωt+φ) những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha: α = ωt + φ0 = ? Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 (g), độ cứng của lò xo k = 100 (N/m). Lấy g = 10 (m/s2), π2 ≈ 10. Kéo vật xuống dưới VTCB 2 (cm) rồi truyền cho vật vận tốc v = 10π (cm/s), hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng xuống, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: * Con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50 (g) treo vào đầu một sợi dây dài = 1 (m), ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2). Bỏ qua mọi ma sát. Biết góc lệch cực đại của con lắc so với phương thẳng đứng là α0 = 30°. Tốc độ và lực căng dây khi con lắc tại vị trí cân bằng là Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có Một lò xo có độ cứng 1,0 (N/m) được mắc nối tiếp với một lò xo khác có độ cứng 2,0 (N/m). Độ cứng của lò xo mới  là: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, tại vị trí cân bàng độ dãn của lò xo là Δl0. Biên độ dao động là A > Δl0. Độ cứng của lò xo là k. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40πcm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ 2 là Một con lắc lò xo dao động trên phương ngang được bố trí bằng cách gắn vật m=100g vào lò xo nhẹ có độ cứng k1=60N/m, đầu còn lại của k1 gắn vào điểm cố định O1. Lò xo k2=40N/m một đầu gắn vào điểm cố định O2 và đầu còn lại buông tự do không gắn vào m. Tại vị trí cân bằng hai lò xo không bị biến dạng và một đầu của k2 đang tiếp xúc với m. Đẩy nhẹ vật về phía lò xo k1 sao cho nó bị nén 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc và độ nén tối đa của k2 trong quá trình vật dao động xấp xỉ là

Thành viên đã làm bài (0)
Chưa có thành viên làm bài. Bạn hãy là người đầu tiên.
Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.806
Thành viên mới nhất dieulinh
Thành viên VIP mới nhất Alex308VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về thanhvinh.edu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn