Ghi nhớ bài học |
Vật lý 12
Dao động điều hoà
Level 2 - Bài số 3 - TH
Số câu hỏi: 20
Thời gian làm bài: 30 phút
Yêu cầu nhiệm vụ: 12/20
Nếu là thành viên VIP: 8/20
Điểm ôn luyện lần trước
Chưa có kết quả
Nhiệm vụ bài học là gì?
Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể:
- Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học.
- Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.
Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.
Lưu ý: Với mỗi bài học bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất.
Công thức tính điểm thành tích:
Tỉ lệ % = (số đáp án đúng / tổng số câu hỏi) * 100.
Điểm thành tích:
* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +5 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <= 80% : +3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +2 điểm
Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được

Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động là  Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 6,4cm. Lấy g = 10m/s2, chu kì dao động của vật nặng là Giảm xóc trong xe máy là ứng dụng của dao động Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là Dao động tự do là dao động Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ dưới đây ứng với phương trình dao động nào sau đây Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình: x = 4cosωt (cm). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng (s), thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Chu kì và tần số góc của dao động là Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là Chọn phương án đúng? Phương trình của một vật dao động điều hòa có dạng:x=-6cosπt+π6 (cm)  Dao động đã có: Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên theo thời gian tcủa li độ x một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm A, B, C và D lực phục hồi (hay lực kéo về) làm tăng tốc vật? Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 3cm, chuyển động với vận tốc . Sau thời gian một phần tư chu kỳ dao động vật đi qua vị trí có li độ .   Phương trình dao động của vật là Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng ở vị trí cân bằng (VTCB) thì lò xo bị giãn 2,5 (cm). Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, gốc O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ dưới lên. Kéo vật xuống dưới cách VTCB 2 (cm) rồi truyền vận tốc 40 (cm/s) theo chiều dương để nó dao động điều hoà xung quanh VTCB. Lấy t = 0 là lúc truyền vận tốc cho vật và g = 10 (m/s2).Phương trình dao động của vật là Một sóng ngang có chu kì T = 0,2s truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 đến 60cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng . Khoảng cách MN là Một lò xo có độ cứng k treo vào một điểm cố định, đầu dưới móc vào một vật có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động điều hòa và vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là 60 cm/s. Lấy một lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m vào hệ hai lò xo. Kích thích cho vật m dao động với cơ năng bằng với cơ năng khi có một lò xo. Vận tốc cực đại của vật khi được móc vào hệ lò xo nối tiếp là Phương trình vi phân x'' + ω2x (với ω = hằng số) có nghiệm là những hàm nào kể sau: 1) x = A1sin(ωt + φ) với A1, ω, φ là các hằng số. 2) x = A2sinωt với A2, ω là các hằng số. 3) x = –x3mcos(ωt + φ') với x3m, ω, φ' là các hằng số. 4) x = x4mcos(ωt + φ'') với x4m, ω, φ'' là các hằng số. Cho hai dao động điều hoà, có li độ x1 và x2 như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là ** Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300 (g), lò xo có độ cứng k = 200 (N/m) lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thì vật m = 200 (g) từ độ cao h = 3,75 (cm) so với M rơi xuống, va chạm với M (coi ma sát không  đáng kể, lấy g = 10 (m/s2), va chạm mềm). Để trong quá trình dao động m không rời khỏi M thì biên độ dao động cực đại của hai vật phải là: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng   Gắn một vật vào lò xo độ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T1. Gắn vật đó vào lò xo độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳ T2. Hỏi nếu gắn vật đó vào hệ hai lò xo trên mắc song song thì vật dao động với chu kỳ T// bằng bao nhiêu?

Thành viên đã làm bài (0)
Chưa có thành viên làm bài. Bạn hãy là người đầu tiên.
Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.806
Thành viên mới nhất dieulinh
Thành viên VIP mới nhất Alex308VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về thanhvinh.edu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn