Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể:
- Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học.
- Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.
Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.
Lưu ý:Với mỗi bài học bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất.Công thức tính điểm thành tích:
Tỉ lệ % = (số đáp án đúng / tổng số câu hỏi) * 100.
Điểm thành tích:
* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +5 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <= 80% : +3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +2 điểm
Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được
Một hệ cô lập gồm hai vật dẫn giống hệt nhau, một vật tích điện dương và một vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách
Một nguyên tử trở thành ion âm do nó
Điện trường là
Một nguyên tử trở thành ion dương do nó
Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 (C) tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = −2.10-6 (C). Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là
Môi trường có nhiều điện tích tự do
Đưa vật A đã nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại trung hòa điện và được nhiễm điện như hình vẽ. Quả cầu có điện tích như thế nào nếu ta cắt dây nối đất rồi sau đó đưa A ra xa quả cầu ?
*Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.
Thay điện tích Q bằng -Q và nhúng hệ thống vào dầu có ε = 2 thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh êlectron và protôn?
Tích một điện tích Q = 10−5 (C) cho một tụ điện có điện dung C = 5 (μF), thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U bằng
*Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.
Vẫn là điện tích Q nhưng nhúng hệ thống vào dầu có ε = 2 và khoảng cách giảm đi một nửa thì cường độ điện trường có độ lớn
Chọn kết luận sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông (mỗi diện tích ở một đỉnh) sao cho điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Vậy thì trong ba điện tích đó
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
Cho hai điểm A và B nằm trên một đường thẳng trong một điện trường đều có cường độ điện trường là 9.103 V/m. Tại A người ta đặt điện tích q = 10-8C. Biết AB = 10cm và đoạn thẳng AB vuông góc với véctơ cường độ điện trường đều đó. Cường độ điện trường tại điểm B là
Có hai điện tích điểm có khối lượng lần lượt là m và M, có điện tích lần lượt là -q và +Q được đặt trên cùng một đường sức của một điện trường đều, cách nhau a. Xác định chiều của đường sức và độ lớn của vectơ cường độ điện trường để khi hai điện tích điểm được gia tốc và chuyển động thì khoảng cách giữa chúng không thay đổi.
Một êlectrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều: Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của êlectrôn là 3.105m/s, khối lượng của êlectrôn là 9,1.10-31 kg. Tại lúc vận tốc cùa êlectrôn bằng không thì nó đã đi được đoạn đường là
Một điện tích chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC. Tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000V/m. Đường sức của điện trường này có phương song song với cạnh BC và có chiều từ C đến B. Cạnh của tam giác bằng 10 cm.Công của lực điện khi điện tích q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC
Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = +0,10μC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc α = 30°. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm.Dấu, độ lớn của điện tích q2 và sức căng của sợi dây là
Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm (Hình vẽ). Điện tích q1 = + 4μC được giữ tại gốc tọa độ O. Điện tích q2 = -3μC đặt cố định tại M trên trục Ox, = +5 cm. Điện tích q3 = -6μC đặt cố định tại N trên trục Oy, =+10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc bằng (Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng m = 5g)
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Vị trí điểm M trên AB để tại đó = 4 là
Thành viên đã làm bài (0)
Chưa có thành viên làm bài. Bạn hãy là người đầu tiên.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Mã xác nhận *
Gửi câu hỏi tới kênh thảo luận - Forum
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay (Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)
BẠN NGUYỄN THU ÁNH
Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
BẠN TRẦN BẢO TRÂM
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
BẠN NGUYỄN THU HIỀN
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.