Ghi nhớ bài học |
Toán học 11
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Level 3 - Bài trắc nghiệm số 3
Số câu hỏi: 30
Thời gian làm bài: 40 phút
Yêu cầu nhiệm vụ: 24/30
Nếu là thành viên VIP: 18/30
Điểm ôn luyện lần trước
Chưa có kết quả
Nhiệm vụ bài học là gì?
Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể:
- Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học.
- Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.
Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.
Lưu ý: Với mỗi bài học bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất.
Công thức tính điểm thành tích:
Tỉ lệ % = (số đáp án đúng / tổng số câu hỏi) * 100.
Điểm thành tích:
* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +5 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <= 80% : +3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +2 điểm
Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề sai là Ảnh của M( -4, 5) qua phép tịnh tiến theo v→(1; -3) là Phép tịnh tiến theo v →= (1;3) biến điểm A(1;3) thành Cho parabol y2 = x (P). Phương trình của parabol (P') đối xứng với (P) qua điểm I(1; 0) là Trong các chữ cái và số sau, dãy các chữ cái và số nào mà khi ta thực hiện phép quay tâm A một góc 180° thì ta được một phép đồng nhất (A là tâm đối xứng của chữ cái hoặc số đó) Cho M(3; − 1) và I(1;2). Ảnh của M qua phép đối xứng tâm I là Cho hai điểm O và I. Với mỗi điểm M có ảnh là M’ sao cho  ∆OMM’  nhận I là trọng tâm, phép biến hình F(M) = M' là phép thực hiện liên tiếp hai phép vị tự: Mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau là Phép dời hình biến: Mệnh đề sai là Trong mặt phẳng Oxy cho M(5;6). Trong 4 điểm sau, ảnh của M qua phép quay tâm O góc -90° là Ảnh của M ( 2,-3) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay - 900 là Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = 2x2 + x + 5. Phép đối xứng trục ĐOy biến parabol (P) thành parabol (P’) có phương trình là: Phép biến hình không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó” là Cho A(-2, 3), A’(1, 5), B(5, -3), B’(7, -2) . Phép quay tâm I( x, y) biến A thành A’ và B thành B’ ta có x.y bằng Điểm M(6, -4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2: Số phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó là Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1 ; -1), B(2 ; 3) và đường thẳng a có phương trình y = -4x + 1. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng ĐA và ĐB (theo thứ tự), đường thẳng a biến thành đường thẳng a’ có phương trình là: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Điểm M nằm trên AB. Kẻ qua M một dây CD tạo với AB một góc 45°. Gọi D’ là điểm đối xứng của D qua AB. Tổng MC2 + MD’2 theo R bằng Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = x2 - 2x và điểm I(-3 ; 1). Phép đối xứng tâm biến parabol (P) thành parabol (P’) có phương trình là: Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 8 và (C'): (x - 6)2 + (y - 5)2 = 13. Phương trình đường thẳng song song với trục hoành và cắt (C) tại A, B; (C’) tại M, N sao cho AM = BN = 6 là Phép tịnh tiến  biến dường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 16 thành đường tròn (C'): (x - 10)2 + (y + 5)2 = 16 là Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1 ; 2) và tam giác ABC với A(0 ; 7), B(-3 ; 2), C(9 ; 3). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Phép vị tự  biến điếm G thành điểm G’ có tọa độ là: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ có phương trình 4x - y + 3 = 0. Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến T theo vectơ  = (2; -1) có phương trình là: Cho A(−3;7). Điểm A’ đối xứng với A qua O(0;0) có tọa độ Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Trên cạnh AB lấy I sao cho IA→+ 2IB→=0→       Gọi G là trọng tâm ∆ABD. F là phép đồng dạng biến ∆AGI  thành ∆COD. F là hợp bởi hai phép biến hình: Phép quay tâm I(4; -3) góc quay 180o biến đường thẳng d: x + y - 5 = 0 thành đường thẳng có phương trình : Cho đường thẳng d: x = 2. Đường thẳng là ảnh của d trong phép đối xứng trục Oy: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = x2 - 2x + 3. Phép đối xứng trục ĐOx biến parabol (P) thành parabol (P’) có phương trình là: Cho tam giác ABC: Gọi D, E là trung điểm AB, AC; M, N là trung điểm DE, BC. Phép vị tự tâm A, tỉ số k = 2. Câu sai là Cho tam giác đều ABC. Gọi P, Q là hai điểm trên cạnh AB, AC sao cho AP = CQ. Phép quay biến CQ thành AP là

Thành viên đã làm bài (0)
Chưa có thành viên làm bài. Bạn hãy là người đầu tiên.
Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.805
Thành viên mới nhất Ngocanh18
Thành viên VIP mới nhất Alex308VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về thanhvinh.edu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn