Bài tập về quan hệ u,i và u,u
III.3. BÀI TẬP VỀ QUAN HỆ U,I VÀ U,U
Đây là dạng bài tập cần nhiều thời gian trong bài toán điện xoay chiều do đó khi giải quyết các bài toán điện về u,i và u,u thì học sinh nên có một số bài tập cơ bản như (bài tập về phương trình u và i); một số kỹ năng cơ bản như áp dụng công thức; sử dụng giản đồ vectơ hay sử dụng máy tính bỏ túi
Bài toán 1: Bài tập về viết phương trình u và i hoặc ngược lại
A. Làm theo công thức :
1. Mạch điện chỉ chứ 1 thiết bị
2. Mạch điện R, L,C
B. PHƯƠNG PHÁP LẬP PHƯƠNG TRÌNH BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
Bài toán 2: Bài toán liên quan tới giá trị tức thời và độ lệch pha:
1. Phương pháp chung
- Bước 1: Xác định tên thiết bị trong mạch
+ Trường hợp 1: Đề bài cho sẵn (chú ý trường hợp có cuộn dây phải xem xét cuộn dây có thuần cảm hay không)
+ Trường hợp 2: Đề bài cho sẵn số lượng thiết bị R,L,C nhưng không cho rõ đòi hỏi chúng ta phải lập luận ra
(Trong trường hợp này chúng ta phải lập luận - Gọi là bài toán hộp đen) (*)
+ Trường hợp 3: không cho tên hay sô lượng thiết bị (**)
- Bước 2: Thống kê rõ các đại lượng đã cho thuộc đoạn mạch nào
- Bước 3: Tiến hành giải
+ Nếu bài tập chỉ liên quan đến độ lệch pha và giá trị hiệu dụng của U hoặc Z : Dùng giản đồ
+ Ngoài ra có thể sử dụng các công thức biến đổi
2. Phương pháp sử dụng giản đồ:
- Vẽ tất cả các vec tơ mà đề bài đề cập tới Z hoặc U và độ lệch pha
(Theo thứ tự nhánh nhỏ sau đó tổng hợp thành nhánh lớn)
- Đưa các dữ liệu vào giản đồ
+ Chú ý cần lựa chọn điền Z hay U vì tỉ lệ U cũng là tỉ lệ Z
+ Chú ý : xác định góc
- Sử dụng các công thức để đi tìm mối quan hệ giữa các cạnh và các góc trong tam giác
3. Sử dụng công thức: Thiết lập các công thức và biến đổi
a. Các công thức về giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp
b. Công thức về độ lệch pha
4. Chú ý:
+ Trong trường hợp 2: Đề bài cho sẵn số lượng thiết bị R,L,C nhưng không cho rõ đòi hỏi chúng ta phải lập luận ra(Trong trường hợp này chúng ta phải lập luận - Gọi là bài toán hộp đen) (*) chúng ta tìm tên thiết bị dựa vào
- Độ lệch pha
- Dựa vào giá trị của cường độ dòng điện khi đặt vào một điện áp không đổi
+ Trong trường hợp 3: không cho tên hay sô lượng thiết bị thì chúng ta có 2 công thức luôn được sử dụng