Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể:
- Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học.
- Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.
Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.
Lưu ý:Với mỗi bài học bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất.Công thức tính điểm thành tích:
Tỉ lệ % = (số đáp án đúng / tổng số câu hỏi) * 100.
Điểm thành tích:
* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +5 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <= 80% : +3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +2 điểm
Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được
Một vật có khối lượng 0,4 (kg), treo vào một lo xo có độ cứng k = 80 (N/m) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 0,1 (m). Gia tốc của vật ở vị trí biên của dao động là
Vật nhỏ có khối lượng 400 (g) được treo vào lò xo có độ cứng 160 (N/m). Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là
Một con lắc lò xo dao động dao động điều hoà có phương trình dao động x = Acos(ωt + φ). Nếu kích thích để biên độ dao động của nó tăng lên 2 lần thì cơ năng của nó
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo có giá trị nhỏ nhất là min và có giá trị lớn nhất max. Biên độ dao động của con lắc bằng
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 500g, lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Khi thay m bằng m‘= 100 g thì chu kì của con lắc là bao nhiêu?
Một lực 0,2 (N) nén một lò xo dịch chuyển được một khoảng cách 2 (cm). Thế năng khi bị nén là
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 (N/m) và viên bi có khối lượng 0,2 (kg) dao động điều hoà. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 (cm/s) và 2 (m/s2). Biên độ dao động của viên bi là
Khi gắn một quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với một chu kì T1 = 1,2 (s), khi gắn quả nặng m2 vào cũng lò xo đó, nó dao động với chu kì T2 = 1,6 (s). Khi gắn đồng thời hai quả nặng (m1 + m2) thì nó dao động với chu kì:
Một lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên 0 = 20 cm. Khi vật cân bằng, chiều dài lò xo là l= 22 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 1 cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo có cường độ 2 N. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng m của vật là
Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên 0 = 25 (cm). Độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng của vật treo vào nó (nếu cứ thêm khối lượng vật treo 20 (g) thì lò xo giãn thêm 5 (mm)). Bỏ qua mọi lực ma sát và lực cản của môi trường. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m1 =100 (g). Lấy g = 10,0 (m/s2). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 (cm) rồi buông không vận tốc ban đầu.Chọn trục tọa độ có gốc tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng theo phương trọng lực, gốc thời gian được tính khi buông vật. Phương trình dao động của vật có dạng
Thành viên đã làm bài (0)
Chưa có thành viên làm bài. Bạn hãy là người đầu tiên.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Mã xác nhận *
Gửi câu hỏi tới kênh thảo luận - Forum
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay (Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)
BẠN NGUYỄN THU ÁNH
Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
BẠN TRẦN BẢO TRÂM
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
BẠN NGUYỄN THU HIỀN
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.