HOÁN VỊ – TỔ HỢP – CHỈNH HỢP
A. Lí thuyết cơ bản
1. Hoán vị
- Cho tập A gồm n phần tử (). Khi xếp n phần tử này theo một thứ tự, ta được một hoán vị các phần tử của tập hợp A, ( gọi tắt là một hoán vị của A).
- Số hoán vị của một tập hợp có n phần tử là:
.
2. Chỉnh hợp
- Cho tập hợp A có n phần tử và cho số nguyên k, (). Khi lấy k phần tử của A và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A (gọi tắt là một chỉnh hợp n chập k của A).
- Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử là:
.
- Một số qui ước :
3. Tổ hợp
- Cho tập hợp A có n phần tử và cho số nguyên k, , (). Mỗi tập hợp con của A có k phần tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A.
- Số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử là:
.
- Một số quy ước , với qui ước này ta có đúng với số nguyên dương k, thỏa .
- Tính chất : và : được gọi là hằng đẳng thức Pascal.
B. Bài tập
Dạng 1. Thực hiện bài toán đếm theo hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp
A. Phương pháp
* Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng hoán vị của phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:
+ Tất cả phần tử đều có mặt.
+ Mỗi phần tử chỉ xuất hiện một lần.
+ Có phân biệt thứ tự giữa các phần tử.
* Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng chỉnh hợp chập của phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:
+ Phải chọn phần tử từ phần tử cho trước.
+ Có phân biệt thứ tự giữa phần tử được chọn.
* Để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng tổ hợp chập của phần tử, chúng ta thường dựa trên các dấu hiệu sau:
+ Phải chọn phần tử từ phần tử cho trước.
+ Không phân biệt thứ tự giữa phần tử được chọn.
B. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài .Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho:
a) A và F ngồi ở hai đầu ghế
b) A và F ngồi cạnh nhau
c) A và F không ngồi cạnh nhau
Lời giải:
a) Số cách xếp A, F:
Số cách xếp :
Số cách xếp thỏa yêu cầu bài toán:
b) Xem là một phần tử , ta có: số cách xếp
. Khi hoán vị ta có thêm được một cách xếp
Vậy có cách xếp thỏa yêu cầu bài toán.
c) Số cách xếp thỏa yêu cầu bài toán: cách
Ví dụ 2: Một hội đồng gồm giáo viên và học sinh được chọn từ một nhóm giáo viên và học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 200. B. 150. C. . D. .
Lời giải:
Chọn A.
Chọn trong giáo viên có: cách chọn.
Chọn trong học sinh có cách chọn.
Vậy có cách chọn.
Ví dụ 3: Cho tập
1. Có bao nhiêu tập con của A chứa số 2 mà không chứa số 3
A. 64 B. 83 C. 13 D. 41
2. Từ các chữ số thuộc tập A, lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số không bắt đầu bởi 123.
A. 3340 B. 3219 C. 4942 D. 2220
Lời giải:
1. Xét tập , ta có B không chứa số 3.
là một tập con của A thỏa yêu cầu bài toán khi và chỉ khi là một tập con của . Do đo, số tập con của A thỏa yêu cầu bài toán bằng số tập con của B và bằng .
Chọn A.
2. Xét số được lập từ các chữ số thuộc tập A.
Vì lẻ nên , suy ra có 4 cách chọn e. Bốn chữ số còn lại được chọn từ 7 chữ số của tập nên có cách
Suy ra, có số lẻ gồm năm chữ số khác nhau.
Mà số bắt đầu bằng 123 có số.
Vậy số thỏa yêu cầu bài toán là : số.
Chọn A.
Ví dụ 4: Một Thầy giáo có 10 cuốn sách Toán đôi một khác nhau, trong đó có 3 cuốn Đại số, 4 cuốn Giải tích và 3 cuốn Hình học. Ông muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 học sinh sao cho sau khi tặng mỗi loại sách còn lại ít nhất một cuốn. Hỏi có bao nhiêu cách tặng.
A. 23314 B. 32512 C. 24480 D. 24412
Lời giải:
Số cách lấy 5 cuốn sách và đem tặng cho 5 học sinh: cách.
Số cách chọn sao cho không còn sách Đại số: cách
Số cách chọn sao cho không còn sách Giải tích: cách
Số cách chọn sao cho không còn sách Hình học: cách.
Vậy số cách tặng thỏa yêu cầu bài toán: cách tặng.
Dạng 2. Giải phương trình, bất phương trình
A. Phương pháp
Dựa vào công thức tổ hợp, chỉnh hợp hoán vị để chuyển phương trình, bất phương trình, hệ phương trình tổ hợp về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số.
B. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau
1.
2.
Lời giải:
1. Điều kiện:
Ta có:
Với phương trình vô nghiệm
Với phương trình vô nghiệm
Vậy là nghiệm duy nhất.
2. Điều kiện:
Phương trình
.
Ví dụ 2:
1. Cho . Tính
2. Tính , biết
3. Tính , biết .
Lời giải:
1. ĐK:
Ta có:
Khi đó:
2. Ta có: ; ;…;
Nên
.
3. Điều kiện:
Ta có:
Do đó: .
Phản hồi - đóng góp ý kiến
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Mã xác nhận *
Gửi câu hỏi tới kênh thảo luận - Forum
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay (Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)
BẠN NGUYỄN THU ÁNH
Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
BẠN TRẦN BẢO TRÂM
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
BẠN NGUYỄN THU HIỀN
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.