Ghi nhớ bài học |

Bài 5: Flo - Brom- Iôt

I. FLO

 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

-chất khí, màu lục nhạt, rất độc

- hợp chất: + muối florua ví dụ CaF2

                  + criolit: Na3AlF6

2. Tính chất hoá học

có độ âm điện lớn nhất à tính oxi hoá mạnh nhất

* oxi hoá tất cả kim loại

* oxi hoá hầu hết các phi kim (trừ N2, O2)

Ví dụ:

            0            0                -252 0C   +1 -1

               H2   + Cl2            →        2HF(k)

                                             bóng tối

Hiđro clorua (HF(k)) hoà tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.

+ HF là axit yếu nhưng có thể ăn mòn thuỷ tinh:   SiO2   + 4HF  →  SiF4    + 2H2O

                                                                                                 Silic tetraflorua  

* oxi hoá được nhiều hợp chất

ví dụ: 0                    -2                    -1          0

       2F2    +   2H2O    →     4HF    +  O2  

→  Kết luận: so sánh với clo, flo có tính oxi hoá mạnh hơn, mạnh nhất trong số các phi kim.                     

3. Ứng dụng, điều chế:

a. Ứng dụng:            (SGK)

b. Sản xuất clo trong công nghiệp:

Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF

                đpnc

    2HF    →     F2           +            H2

                     cực dương             cực âm

II. BROM

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc

- Hợp chất: NaBr trong nước biển…

2. Tính chất hoá  học

- Brom có tính oxi hoá kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh.

* oxi hoá được nhiều kim loại

Ví dụ:     0               0          +3  -1

           3Br2   + 2Al  →  2AlBr3

                                        (nhôm brromua)

 * oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao:

 0                     0      t0    +1 -1

Br2     +   H2    →      2HBr(k) hiđrobromua

Tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric →  axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HCl

*  Tác dụng rất chậm với nước:

          0                                        -1               +1

      Br2     + H2O      →       HBr    +   HBrO 

                                            Axit hipobromơ

→  Kết luận: so sánh với clovà flo thì brom có tính oxi hoá yếu hơn

3. Ứng dụng và điều chế 

a. Ứng dụng:  (SGK)     

 b. Sản xuất brom trong công nghiệp         

0                      -1                -1            0

Cl2     + 2NaBr  →  2NaCl  +    Br2

III. IOT

 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Chất rắn, tinh thể màu đen tím

                      thăng hoa

         I2(r)             →                               I2(h)

-         Hợp chất: muối iotua

2. Tính chất hoá  học

- Iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom

* oxi hoá được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác

Ví dụ: 0              0       xúc tác H2O      +3 -1

       3I2     + 2Al        →             2AlI3

* chỉ oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao và có xúc tác:

     0                      0        350-5000C           +1 -1

   I2       +       H2              →           2HI(k)

                                xúc tác Pt

Hiđrô iotua tan trong nước tạo ra dung dịch axit iothiđricà axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HBr và axit HCl

* Hầu như không tác dụng với nước

* Có tính oxi hoá kém hơn clo, brom nên:

Cl2   +   2NaI  →   2NaCl   + I2

Br2    +  2NaI  →  2 NaBr  + I2

→ tính chất đặc trưng:tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh→ nhận biết.

 → Kết luận: so sánh với clo, flo và brom thì iot có tính oxi hoá yếu hơn

3. Ứng dụng và điều chế

a. Ứng dụng: (SGK)

b. Sản xuất iot trong công nghiệp:

 Từ rong biển

Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.803
Thành viên mới nhất qhuy22
Thành viên VIP mới nhất Alex308VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về thanhvinh.edu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn